google dịch\

Tranh cãi bùng lên sau khi một nhân viên của công ty này chụp lại thông báo rồi đăng ẩn danh lên mạn tỷ lệ bóng đá

【tỷ lệ bóng đá】Cấm nhân viên nhắn tin trong giờ làm

Tranh cãi bùng lên sau khi một nhân viên của công ty này chụp lại thông báo rồi đăng ẩn danh lên mạng. Theấmnhânviênnhắntintronggiờlàtỷ lệ bóng đáo đó, chủ doanh nghiệp yêu cầu chỉ dùng ứng dụng nhắn tin WeChat cho mục đích công việc. Nếu có việc riêng gấp, nhân viên phải liên lạc qua điện thoại.

Thông báo còn nói sẽ kiểm tra ngẫu nhiên hàng ngày. Nhân viên bị bắt gặp dùng WeChat để nói chuyện riêng sẽ bị phạt 100 tệ (335.000 đồng) một lần. Nếu nhắn tin cá nhân từ ba lần trở lên mỗi tháng, họ bị phạt 500 tệ (1,67 triệu đồng). Quá 5 lần có thể bị sa thải mà không được bồi thường.

Ngày 28/10, chính quyền tỉnh Hắc Long Giang phát đi thông báo cho biết đã chỉ đạo công ty hủy bỏ quy định này và ban hành các biện pháp mới trong khuôn khổ pháp luật. Bộ luật Dân sự Trung Quốc quy định không tổ chức hay cá nhân nào có thể xâm phạm quyền riêng tư của mọi người.

Trả lời trên tờ Xinmin Evening News, luật sư Li Li đến từ hãng luật Chongqing Jieheng chỉ ra việc công ty phạt nhân viên là bất hợp pháp. Họ chỉ được phép trừ lương hay yêu cầu bồi thường nếu hành vi của nhân viên gây tổn thất cho doanh nghiệp, chẳng hạn đi làm muộn hay nghỉ không lý do.

Cộng đồng mạng Trung Quốc đã lên án lệnh cấm này. Một người viết trên Weibo: "Nếu nhắn tin riêng trong giờ làm bị phạt, có phải cũng nên phạt những công ty nói chuyện công việc ngoài giờ làm không?". "Họ là nhân viên, không phải nô lệ", người khác viết. Có ý kiến cho rằng cảnh báo của chính quyền chưa đủ để ngăn chặn những trường hợp tương tự xảy ra trong tương lai.

Năm 2021, một công ty ở Thượng Hải đã trích xuất hộp thư thoại từ điện thoại công việc mà nhân viên cũ nộp lại cho công ty. Họ tìm thấy bằng chứng người này chuyển đơn hàng cho một bên khác để tư lợi.

Công ty yêu cầu bồi thường 140.000 tệ, song Tòa án nhân dân Kim Sơn Thượng Hải bác bỏ với lý do bằng chứng được thu thập bất hợp pháp nên không thể sử dụng để đòi bồi thường.

Những chính sách quản lý nhân sự sai lầm đang góp phần khiến tình trạng bất mãn công sở trầm trọng hơn trên toàn cầu. BambooHR - nền tảng tuyển dụng nhân sự toàn cầu, đã phân tích dữ liệu từ gần 60.000 nhân sự của 1.600 doanh nghiệp từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2023 và nhận thấy nguyên nhân lớn nhất gây bất mãn là đối xử không công bằng tại nơi làm việc, lương thưởng không nhất quán, thiếu sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và sếp, khối lượng làm việc bất hợp lý.

Huy Phương(Theo SCMP)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap